Cọc thép mạ đồng D16x2400, cọc tiếp địa, cọc thép bọc đồng, cọc thép bọc đồng D16x2400, cọc tiếp địa D16x2400, cọc tiếp địa D16, cọc thép mạ đồng D16, cọc thép mạ đồng Việt Nam, cọc thép mạ đồng Việt Nam D16x2400, cọc tiếp địa D16x2,4m, cọc tiếp địa D16x2.4m, cọc tiếp địa thép mạ đồng Việt Nam D16x2400, cọc thép bọc đồng D16x2.4m, cọc tiếp địa phi 16x2400, cọc tiếp địa phi 16x2,4m, cọc tiếp địa phi 16x2.4m, cọc thép mạ đồng phi 16x2400, cọc tiếp địa thép mạ đồng Việt Nam phi 16x2400
Cọc tiếp địa phi 16 dài 2,4m có hai dạng:
- Cọc vót nhọn và không tiên ren: đây là cọc Việt Nam sản xuất và có lớp mạ giáp
- Cọc vót nhọn và tiên ren hai đầu: đây là kiểu cọc của Ấn Độ có lớp mạ đồng bóng
Đặc điểm của cọc tiếp địa
- Cọc tiếp địa là một thanh kim loại được vót nhọn một đầu để cắm sâu xuống đất, đầu còn làm làm bằng để dùng búa đập vào đóng xuống
- Cọc tiếp địa còn được gọi là điện cực đất hay cọc tiếp âm
- Cọc tiếp địa là điểm cuối của hệ thống chống sét, nó có vai trò quan trọng trong việc phân tán năng lượng sét xuống đất nhắm bảo vệ tính mạng con người và tránh hỏng hóc thiết bị.
Phân loại cọc tiếp địa
Cọc tiếp địa được phân làm 5 loại:
- Cọc tiếp địa đồng đỏ - cọc tiếp địa đồng nguyên chất: phi 14, phi 16...: cọc đồng đỏ truyền điện tốt nhất nhưng đắt và thi công hơi khó do đồng nguyên chất dẻo. Đường kính tối thiểu của dạng cọc này là phi 12.
- Cọc tiếp địa đồng vàng - cọc tiếp địa đồng hợp kim: phi 14, phi 16...: cọc đồng vàng giá thành cũng khá cao nhưng truyền điện cũng tốt và cứng nên thi công cũng dễ. Đường kính thường dùng từ phi 14 trở nên
- Cọc tiếp địa thép mạ đồng: phi 14, phi 16, phi 18, phi 20...: cọc thép mạ đồng được sử dụng phổ biến do thi công dễ và giá thành rẻ.
- Cọc tiếp địa thép mạ kẽm: V63x63x6...: cọc mạ kẽm thường được sử dụng trong các công trình lớn do thi công khó cần phải có máy để đóng cọc, độ dày yêu cầu của dạng cọc này tối thiếu là 4mm.
- Cọc tiếp địa dạng ống kim loại: với ống thép mạ kẽm nhúng nóng có độ dày tối thiểu 2,5mm, với ống đồng độ dày 2mm
Thi công cọc tiếp địa
- Độ sâu cọc so với nền: cọc cần đóng với độ sau theo như thiết kế, thường cọc tiếp địa cần đóng sâu >=0,6m so với mặt nền.
- Đất đóng cọc phải là đất liền thổ và chèn chặt nên toàn bộ chiều dài của cọc, chọn nơi có độ ẩm cao nhất để đóng điện cực đất.
- Điện cực đất có độ dài thông thường 2,4m, khi cần điện cực đất dài hơn có thể hàn nối thẳng thêm cọc hoặc dùng ống nối cọc với cọc ( cọc có tiện ren ở hai đầu), hàn thẳng đầu cọc với cáp rồi thả xuống giếng tiếp địa...
- Khoảng các giữa hai cọc lớn hơn chiều dài cọc: thường hai cọc cách nhau 3m, trong trường hợp đất quá cứng cần không thể đóng được thì cần khoan mồi sau đó đóng cọc, dây nối giữa các cọc có tiết diện không nhỏ hơn dây nối với hộp kiểm tra điện trở đất.
Catelog của cọc: view/download
CAM KẾT CHO KHÁCH HÀNG VỀ SẢN PHẦM
– Chúng tôi luôn đặt chất luợng các sản phẩm lên hàng đầu.
– Sản phẩm chính hãng đúng xuất xứ chất lượng.
– Lắp đặt uy tín – Chuyện nghiệp -Bảo hành nhanh chóng.
– Giá cả phải chăng, cam kết thấp nhất so với thị trường.
Hãy liên hệ để được tư vấn về kỹ thuật của sản phẩm hoặc đặt hàng và báo giá các loại sản phẩm
► Chi tiết đặt hàng
- Khả năng cung cấp: 10000 cái /ngày
- Thời gian giao hàng: giao hàng trong ngày, vận chuyển toàn quốc